Chùa Trấn Quốc nơi văn hóa tâm linh Phật Giáo Việt Nam
Chùa Trấn Quốc một ngôi chùa cổ có lịch sử lâu đời nhất mảnh đất Thăng Long, với thiết kế kiến trúc độc đáo và mang đậm nét truyền thống. Nơi đây luôn là điểm đến hàng đầu của các Phật Tử và du khách trong và ngoài nước. Chùa Trấn Quốc xứng đáng hòn ngọc Phật Giáo giữa lòng Thủ Đô.

Lịch sử hình thành Chùa Trấn Quốc
Chùa Trấn Quốc được xây dựng từ cách đây tới hơn 1500 năm tuổi. Và được coi là một trong những công trình tôn giáo có tuổi đời cao nhất trong khu vực thành phố. Từ thời nhà Lý và nhà Trần, nơi đây đã nổi tiếng là một trung tâm tín ngưỡng được nhân dân Thăng Long rất coi trọng.
Tiền thân là chùa Khai Quốc được khởi dựng từ thời Lý Nam Đế tại thôn Y Hoa. Vào đời Lê Trung Hưng 1615, chùa được di dời vào đê Yên Phụ, dựng trên nền cũ của cung Thúy Hoa và điện Hàn Nguyên. Chùa đã được trùng tu tất cả 6 lần từ năm 1624 đến năm 1842. Tên gọi Trấn Quốc có từ thời vua Lê Hy Tông được công nhận từ đó đến nay.
Khuôn viên chùa được nối tiếp với bờ đất liền bằng một chiếc cầu đá. Qua cổng tam quan là khu vực phương đình với nhiều thiết kế tách biệt. Khu thiêu hương nối tiếp tiền đường và thượng điện tạo tổng thể hình chữ Công. Đây là kiểu kiến trúc phổ biến của các công trình tín ngưỡng Việt Nam xưa. Trong khuôn viên có một hàng rào đá bao quanh khu tường rào bên trong tạo lối đi nhỏ ở ngoài. Toàn bộ phần nền được lát gạch đỏ đồng bộ đặc trưng. Phía trong hàng rào là những cụm mộ tháp có thiết kế cầu kỳ. Bia đá được đặt riêng rẽ trên lôí tham quan tạo vẻ đẹp mộc mạc mà huyền bí. Những vườn cây, gốc cây cổ thụ lớn hay tạo hình cây cảnh phong thủy đều rất thu hút khách du lịch.

Thăm quan Chùa Trấn Quốc
Chùa Trấn Quốc nổi tiếng với khung cảnh huyền ảo giữa một miền hồ nước mây trời. Du khách khi ghé tới đây sẽ được thưởng thức những góc thắng cảnh vô cùng đặc biệt.
Cổng tam quan
Ngay từ lối đi tại bờ đất liền có những nhịp cầu đá lát gạch xám hoa văn cầu kỳ và bắt mắt. Cuối nhịp cầu cong là một cổng tam quan với những cánh cửa gỗ sơn son hình vòm cung. Lối đi lớn ở chính giữa và 2 lối đi nhỏ phụ đặt ở 2 bên. Phía trên cổng có 3 mái ngói đỏ uốn cong, tại mỗi đầu cong đều có một phù điêu nhỏ hình đầu rồng hay gợn mây. Chính giữa cổng là một tấm biển đề tên và 2 câu đối cổ ở 2 bên cột.

Phương đình Chùa Trấn Quốc
Khuôn viên xuất hiện ngay sau cổng tam quan với những lối đi nhỏ bao quanh trung tâm. Trong sân lát gạch đỏ có mái đình thiết kế 2 tầng mái ngói cùng tạo hình cầu kỳ. Bên trong đặt một bia đá lớn khắc tên tuổi những vị danh sĩ đỗ đạt và được chọn làm quan thời đó. Tiếp đó là một hòn non bộ đá khá lớn cao bằng đầu người đặt giữa sân. Bên phải hòn non bộ là khu vực chứa các tháp chùa được xây dựng từ thế kỷ 18. Có 4 lớp tháp được thiết kế rất công phu với mái lợp sứ. Lớp ngoài cùng là các tháp thân vuông có 1 tầng, tiếp theo là lớp tháp thân vuông có 2 tầng. Vòng trong là các tháp thân vuông có 3 tầng. Tại tháp 2 và 3 tầng có 2 ô đặt bát hương thờ tại 2 mặt tầng 1. Chính giữa khu tháp là tháp lục độ đài sen 11 tầng cao 15m với thân hình lục giác. Mỗi mặt tháp đều có 1 ô cửa vòm cung đặt 1 bức tượng Phật tại mỗi tầng và đỉnh tháp có Cửu phẩm liên hoa 9 tầng bằng đá quý.

Bên trái hòn non bộ là khu vực nhà tổ gồm có 2 gian mái ngói đỏ đặt vuông góc với nhau. Nhà tổ chính gồm 2 tầng mái ngói tách biệt nhau bởi một khu tường gỗ. Nhà nhỏ còn lại chỉ gồm 1 tầng mái ngói. Chính giữa mái có trang trí phù điêu ‘ lưỡng long chầu nguyệt’ đặc trưng cho kiến trúc cổ.
Không gian tiền đường, thiêu hương và thượng điện
Bên trong Chùa Trấn Quốc có những khu vực thờ tự tách biệt nhau khi đi qua 3 lối cửa gỗ chính. Chính giữa là cửa gỗ lớn 6 nhịp cánh và 2 cửa nhỏ 4 nhịp cánh ở 2 bên. Mỗi gian nhà tổ đều có các khu ban thờ nhiều tầng với các khu tách biệt. Mỗi khu ban thờ dành cho những vị Phật, thần và cao tăng nổi tiếng. Tại đó đặt những bức tượng vàng vô cùng uy nghi và quý giá. Những không gian thờ được dựng bằng các cột gỗ và vách khắc tạc hoa văn, câu đối cùng chữ cổ cầu kỳ.
Chùa Trấn Quốc ở đâu?
Chùa Trấn Quốc tọa lạc tại phía đông của hồ Tây, trên đường Thanh Niên, phường Yên Phụ, Quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội. Đây là địa điểm nằm ngay tại khu vực trung tâm của thành phố với hệ thống giao thông đa dạng.
Bản đồ chỉ đường google map đến Chùa Trấn Quốc:
Chùa Trấn Quốc vào mùa lễ hội và những sự tích truyền kỳ
Lịch sử ghi nhận rằng Thái hậu Ỷ Lan thường đến chùa đàm đạo cùng các cao nhân. Đời chúa Trịnh, chùa được biến thành hành cung. Sau khi chúa Trịnh chết, Lê Chiêu Thống hạ lệnh phá hủy hết những nơi chúa Trịnh từng ở. Nhờ sự bảo vệ của nhân dân, phòng dựng trên bè quanh đó bị phá hủy nhưng chùa vẫn được giữ nguyên. Năm 1959, Tổng thống Ấn Độ đến thăm chùa đã quyên tặng một cây bồ đề trồng phía trước cửa tòa Tam bảo. Tương truyền đây là cây bồ đề đời thứ nhất của cây bồ đề tổ nơi Đức Phật đã giác ngộ sau 49 ngày thiền định. Hiện nay, cây đã trở thành cổ thụ với đường kính khoảng hơn 1m và tán rộng xum suê.

Khi ghé thăm Chùa Trấn Quốc, du khách được chiêm ngưỡng những nét kiến trúc nổi bật biểu trưng cho Phật giáo. Chùa Trấn Quốc vào mùa lễ hội tràn ngập những hoa đăng, cờ giấy và đèn lồng đỏ rực rỡ. Đặc biệt là vào ngày 10/2 âm lịch và dịp tết Nguyên Đán đầu năm, người dân từ khắp mọi miền đều đổ về đây dự lễ rước đèn, tâm sáng lên chùa, dâng nén hương nhang để cầu phúc an cho một năm mới. Chùa được công nhận là Di sản Lịch sử Văn hóa cấp quốc gia vào năm 1989.
Những địa điểm du lịch tâm linh gần Chùa Trấn Quốc:
- Đền Quán Thánh: Một ngôi Đền cổ linh thiêng thuộc Thăng Long Tứ Trấn, Đền Quán Thánh cũng thuộc trục đường Thanh Niên, cùng với Chùa Trấn Quốc.
- Chùa Một Cột cách Đền Ngọc Sơn khoảng hơn 3 km về phía Ba Đình. Chùa Một Cột là một biểu tượng văn hóa của Hà Nội. Chùa được xác lập kỷ lục là Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất Châu Á.
- Đền Bạch Mã: cách Chùa Trấn Quốc khoảng hơn 2,5km về phía khu phố cổ Hà Nội. Đây là một trong Tứ Trấn Thành Thăng Long Xưa. Với những thiết kế đầu rồng và lư hương đá kỳ lân đặc sắc.
- Đền Ngọc Sơn: Một danh lam thắng cảnh không thể bỏ lỡ khi đặt chân đến Hà Nội. Đền nằm trên một đảo nhỏ giữa Hồ Hoàn Kiếm.
- Phủ Tây Hồ: Nơi linh thiêng thờ Bà Chúa Liễu Hạnh nằm tại bán đảo Tây Hồ cách Chùa Trấn Quốc khoảng 1,5 km nằm trong bán đảo Tây Hồ
Xin chào! Mình là Phúc An, Co-Founder tại Hương Phúc An chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất hương nhang có nguồn gốc từ nguyên liệu thảo mộc, mong muốn của mình là tạo ra các sản phẩm hương nhang sạch, an toàn cho sức khỏe, thân thiện với môi trường. Mình ấn tượng bởi hương thơm tự nhiên từ hàng trăm loại thảo mộc và luôn tìm cách để đưa mùi thơm đó vào các sản phẩm hương nhang truyền thống Việt Nam.
Ngoài ra mình còn có sở thích du lịch tới các địa điểm văn hóa tâm linh và tìm hiểu về văn hóa, phong tục tín ngưỡng truyền thống Việt.
Hương nhang đậu tàn quan niệm sai lầm trong phong tục thờ cúng
Thắp hương là để chiêu khí cầu Phúc An, về bản năng tín ngưỡng tâm linh, chúng ta luôn muốn dành những thứ đẹp nhất, tốt nhất dâng lên ban [...]
Th9
Hoa Hồi nguyên liệu thảo mộc thường có trong Hương Nhang Cổ Truyền
Hoa Hồi thực tế là quả của cây Đại Hồi, nhưng vì hình dáng của nó giống một bông hoa nên người ta thường gọi như vậy. Đại Hồi có [...]
1 Comment
Th4
Đinh Hương vị thơm tinh tế có trong hương nhang thảo mộc
Đinh Hương có tên gọi khoa học là Syzygium aromaticum loài thực vật này thuộc họ Đào Kim Nương (Myrtaceae). Cây còn có một số tên gọi khác như: đinh [...]
Th4
Cây Hương Bài nguyên liệu trong sản xuất Hương Nhang.
Cây Hương Bài có tên khoa học là Dianella Ensifolia là loại thực vật thuộc họ Thích Diệp Thụ (Xanthorrhoeaceae) còn có tên gọi khác như: Cây rễ Hương, Hương [...]
Th3
Đền Ngọc Sơn hòn ngọc văn hóa tâm linh vùng đất Kinh Kỳ.
Đền Ngọc Sơn Quần thể di tích thắng cảnh nằm giữa lòng Hồ Gươm Đền Ngọc Sơn một không gian đền cổ kính trong lòng Hồ Gươm trong xanh, thơ mộng. [...]
Th7
Nhựa Trám thành phần thường có trong hương nhang thảo mộc
Nhựa Trám hay còn gọi là Nhựa Trám Trắng được chiết xuất từ Cây Trám Trắng. Cây Trám Trắng có tên gọi khoa học là Canarium album họ Trám (Burseraceae). [...]
Th4
Phủ Tây Hồ – Nơi linh thiêng thờ Bà Chúa Liễu Hạnh
Phủ Tây Hồ trước thuộc thôn Tây Hồ, là đất một làng cổ của ngoại thành Thăng Long nay thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Phủ Tây [...]
Th8
Dâng hương nhang cúng lễ hóa vàng dịp Tết Nguyên Đán
Theo phong tục tập quán người Việt Nam, sau khi hết 3 ngày Tết các gia đình lại tất bật sửa soạn vật phẩm làm lễ hóa vàng để tạ [...]
Th11
Đền Quán Thánh điểm đến văn hóa tâm linh không thể bỏ lỡ khi tới Hà Nội
Đền Quán Thánh trấn phía Bắc – một trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa, 3 trấn còn lại là đền Bạch Mã trấn phía Đông, đền Voi Phục [...]
Th7
Thông báo tuyển dụng nhân sự Quý 3 năm 2021
Hương Phúc An thông báo cần tuyển dụng nhân sự tại các vị trí sau: 1. Nhân Viên Phát Triển Thị Trường Mô tả công việc: Mở rộng hệ thống [...]
Th8
Tiểu Hồi Hương vị thơm quyến rũ có trong hương nhang thảo mộc
Tiểu Hồi Hương có tên khoa học là Foeniculum Vulgare là một loài cây thân thảo thuộc họ Hoa Tán, nó còn được gọi bằng một số cái tên khác [...]
Th4
Nhục Đậu Khấu thành phần hảo hạng trong Hương Nhang Thuốc Bắc cao cấp
Nhục Đậu Khấu có tên khoa học là Myristica Fragrans loại cây này thuộc họ Myristica một nhánh cùa bộ Mộc Lan (Magnoliales) có nguồn gốc từ Indonesia, sau này [...]
Th3
Bồ Kết phụ gia nhỏ giúp mùi thơm của Hương Nhang lưu lại lâu hơn
Bồ kết có tên khoa học là Gleditsia loại thực vật này chi Vang, họ Đậu hay họ Cánh Bướm còn có một số tên gọi khác như Bồ Kếp, [...]
1 Comment
Th3
Hương nhang cuốn tàn, cong tàn hiểm họa khôn lường khi sử dụng
Hương nhang cuốn tàn hay đậu tàn (cong tàn), sản phẩm mang nhiều hóa chất độc hại từ lâu đã len lỏi vào đời sống tín ngưỡng tâm linh của [...]
Th9
Khuyến mại 10% vào hai ngày 14 và 15 Âm Lịch hàng tháng từ Hương Phúc An
Ưu đãi 15 Âm Lịch hàng tháng từ Hương Phúc An Vào ngày 15 Âm lịch tức ngày Rằm, các gia đình Việt lại chuẩn bị sắm lễ ở nhà [...]
Th8
Nhựa Thau nguyên liệu đặc biệt làm nên Hương nhang Thuốc Bắc
Nhựa Thau hay còn gọi là Nhựa Sau Sau là một loại nhựa cây thảo mộc thiên nhiên lấy từ thân cây Sau Sau. Cây Sau Sau có tên gọi [...]
4 Comments
Th3
Sự tích ngôi đền Bạch Mã linh thiêng.
Kinh thành Thăng Long xưa có bốn trấn (tứ trấn) tại bốn hướng Nam, Bắc, Đông, Tây. Trấn phía Nam là đền Kim Liên, trấn phía Bắc là đền Quán [...]
Th7
Tuyết Tùng mùi thơm êm dịu có trong hương nhang thảo mộc
Tuyết Tùng có tên gọi khoa học là Thuja Plicata là một loài cây lá kim thân gỗ lớn thuộc họ Thuja. Nó là loài cây được tìm thấy chủ [...]
2 Comments
Th4
Chùa Trấn Quốc điểm đến văn hóa tâm linh đặc biệt tại Hà Thành
Chùa Trấn Quốc nơi văn hóa tâm linh Phật Giáo Việt Nam Chùa Trấn Quốc một ngôi chùa cổ có lịch sử lâu đời nhất mảnh đất Thăng Long, với [...]
Th7
Đương Quy một thành phần có trong hương nhang thuốc bắc thảo mộc.
Đương quy có tên khoa học là Angelica sinensis là một loài thực thảo có hoa trong họ Hoa Tán. Nó còn có một số tên gọi khác như: Xuyên [...]
Th4
Các loại nhang cúng, hương thắp truyền thống Việt Nam
Trong tâm thức của mỗi người Việt Nam đều tin tưởng rằng ở thế giới bên kia, trong khoảng không gian vô định, có những hình ảnh, những con người [...]
Th11
Trắc Bách Diệp thảo mộc tự nhiên có trong hương nhang sạch.
Trắc Bách Diệp (Bách Diệp Thảo) có tên khoa học là Platycladus Orientalis là loài thực vật hạt trần thuộc họ Hoàng Đàn nó còn được gọi bằng một số [...]
Th4
Song Ly To (Mỏ Quạ) Nguyên liệu thảo mộc trong sản xuất hương sạch.
Song Ly To là một loại thực vật thân thảo, có nhiều tên gọi dân gian khác như: Mỏ Quạ, Hoàng Lồ, Móc Câu, Cây Bướm, Sọng Vàng, Gai Mang. [...]
Th4
Thắp hương nhang 3 trong ngày Tết Nguyên Đán
Thắp hương nhang là nét đẹp văn hóa tồn tại từ lâu đời của người dân Việt. Đặc biệt vào những ngày Tết Nguyên Đán là dịp người dân sử [...]
Th11
Vỏ Cây Bời Lời nguyên liệu không thể thiếu trong sản xuất hương nhang sạch
Cây Bời Lời có tên khoa học là Litsea Glutinosa là loài thực vật thuộc họ Long Não nó còn có nhiều tên gọi khác như Bời Lời Nhớt, bời [...]
Th3
Ưu đãi 20% mùng 1 Âm lịch hàng tháng từ Hương Phúc An
Ưu đãi mùng 1 Âm lịch hàng tháng từ Hương Phúc An Vào ngày mùng 1 Âm lịch hàng tháng, các gia đình Việt lại chuẩn bị lễ cúng gia [...]
Th8
Thảo Quả nguyên liệu đặc biệt, mùi thơm của Hương Nhang Thuốc Bắc
Thảo Quả có tên khoa học là Amomum Tsaoko là loài thực vật họ Gừng còn có một số tên gọi khác như: Đò ho, Tò ho, Mác Hẩu, May [...]
2 Comments
Th3
Tế Tân vị nguyên liệu có trong Hương Nhang Thuốc Bắc
Tế Tân có tên khoa học là Asarum sieboldii Miq là loài thực vật thân thảo trong họ Mộc Hương Nam. Nó còn có một số tên gọi khác như: [...]
1 Comment
Th4
Rút tỉa chân hương nhang, bao sái ban thờ trước dịp Tết Nguyên Đán
Trong phong tục thờ cúng, việc rút tỉa chân hương nhang, lau dọn ban thờ hay theo Phật học còn gọi là Bao Sái được thực hiện khi gia chủ [...]
Th10
Cúng giao thừa như thế nào trong dịp Tết Nguyên Đán Tân Sửu 2021
Cúng giao thừa như thế nào trong dịp Tết Nguyên Đán Tân Sửu 2021 Theo phong tục truyền thống của người Việt Nam, thời khắc quan trọng nhất của Tết [...]
Th11
Chùa Một Cột Đài Sen Phật Pháp giữa lòng Hà Nội.
Chùa Một Cột còn có tên gọi khác là Chùa Mật, Diên Hựu tự hay Liên Hoa Đài hoặc Nam Thiên Nhất Trụ. Những cái tên mỹ miều cũng phần [...]
Th7
Đại Hoàng nguyên liệu đem vị thơm tinh túy cho Hương Nhang Thảo Mộc
Đại Hoàng hay Đại Hoàng Chưởng Diệp có tên khoa học là Rheum palmatum L là loại thân thảo lâu năm, họ Rau Dăm và có hoa. Ngoài ra còn [...]
1 Comment
Th4
Gỗ cây Hoàng Đàn nguyên liệu quý có trong hương nhang hảo hạng.
Cây Hoàng Đàn còn được gọi là Tùng có ngấn hay có tên khoa học là Cupressus torulosa, họ Trắc Bách Diệp (Cupressaceae), Chi Hoàng Đàn (Cupressus). Đây là loài [...]
2 Comments
Th12
Sâm Ngọc Linh dược liệu quý có trong hương nhang thảo mộc
Sâm Ngọc Linh có tên gọi khoa học là Panax Vietnamensis là loại thực vật thuộc họ Araliaceae còn gọi là Sâm Việt Nam, Sâm Trúc, Sâm Khu 5, Củ [...]
Th4
Nghi thức dâng hương nhang cúng Ông Công, Ông Táo về trời
Táo Quân hay: Ông Công, Ông Táo được cho là vị thần theo sát cuộc sống hàng ngày của con người dưới hạ giới. Với vai trò là cầu nối [...]
Th11
Hoa Ngâu Khô phụ gia có trong Hương Nhang Thảo Mộc Việt Nam
Cây Hoa Ngâu có tên khoa học là Aglaia Duperreana là một loài thực vật thuộc chi Aglaia, họ Xoan. Là một loại cây bản địa ở Việt Nam nhưng [...]
1 Comment
Th3
Tảo mộ dịp cuối năm, phong tục truyền thống của người Việt
Cuối năm là thời điểm bận rộn nhất trong năm, bên cạnh việc cần mua sắm ,sửa sang, dọn dẹp nhà cửa đón xuân, nhiều người còn tất bật lo [...]
Th10
Kinh nghiệm phân biệt hương nhang sạch và hương nhang hóa chất
Trên thị trường hiện nay Hương nhang sạch và hương nhang hóa chất là hai loại sản phẩm có bản chất, đặc tính khác nhau. Hương nhang sạch được sản [...]
Th9
Xuyên Khung vị dược liệu có trong hương nhang thảo mộc thuốc bắc
Xuyên Khung có tên khoa học là Ligusticum striatum là một loài cây thân thuộc họ Hoa Tán (Apiaceae). Loại cây này cao khoảng 50 – 150 cm ra hoa [...]
1 Comment
Th4
Vỏ Quế Quan nguyên liệu chính có trong Hương Nhang Quế hảo hạng.
Quế Quan có tên khoa học là Cinnamomum verum là một loại thực vật thuộc họ Nguyệt Quế. Loài cây này có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Châu Á [...]
1 Comment
Th4
Cam Thảo Bắc vị thuốc thường dùng trong Hương Nhang sạch
Cam thảo bắc có tên khoa học là Glycyrrhiza Uralensis là loài thực vật thuộc họ Cánh Bướm (Fabaceae) còn có tên gọi dân gian khác như Quốc lão, Linh [...]
1 Comment
Th3